Trồng 1000m2 rau thủy canh cần bao nhiêu tiền?

Chi phí trồng rau thủy canh 100m2 ?

Chi phí trồng rau thủy canh 100m2 thường sẽ ứng dụng mô hình trồng rau thủy canh trong nhà lưới, nhà màng với một số chi phí Lisado liệt kê sau đây.

Chi phí trồng rau thủy canh 100m2 ?

Trồng rau thuỷ canh quy mô sản xuất 1000m2 thường sẽ ứng dụng mô hình trồng rau thủy canh trong nhà lưới, nhà màng vừa thuận tiện khi chăm sóc, gieo trồng, vừa đảm bảo năng suất rau trồng cao.

1. Chi phí trồng rau thủy canh 100m2

Nhà màng trồng rau thủy canh là mô hình sản xuất hiện đại được thiết kế và xây dựng khá quy mô, bao gồm nhiều bộ phận như: hệ thống nhà màng, hệ thống lưới cắt nắng tự động, hệ thống giàn thủy canh, hệ thống cấp nước… chi phí trồng rau thủy canh 100m2 trồng rau thủy canh khoảng từ 800.000 đến 1.000.000đ/m2, bao gồm:

  • Hệ thống nhà màng – nhà lưới trồng rau thủy canh (230.000 – 250.000 đ/m2)
  • Hệ thống lưới cắt nắng tự động (100.000 – 110.000đ/m2)
  • Hệ thống giàn thủy canh (48 giàn, mỗi giàn 10 ống, 320 rọ trồng- 6tr4-6tr8/giàn)
  • Quạt đối lưu làm mát (8 chiếc/24 -27 triệu đồng)
  • Hệ thống cấp nước, bể chứa (21-30 triệu đồng)
  • Chi phí hạt giống, giá thể, dinh dưỡng vụ đầu (6-8 triệu đồng)
  • Ở các vụ trồng tiếp theo, bạn sẽ phải tính đến chi phí duy trì trung bình cho vườn trồng bao gồm: Hạt giống, dinh dưỡng, giá thể… khoảng 7 – 10 triệu/tháng.
chi phí trồng rau thủy canh 100m2

Hình ảnh dự án thi công nhà màng – nhà lưới nông nghiệp

Xét về tổng thể chung thì diện tích nhà màng trồng rau thủy canh càng lớn chi phí đầu tư ban đầu sẽ càng cao do yêu cầu thiết kế phải đảm bảo độ bao phủ lớn, vật tư, vật liệu sử dụng nhiều hơn; cấu trúc dầm, móng và cột đỡ cũng phải đảm bảo độ bền và chất lượng tốt.

Nhưng xét đến tính lâu dài và việc đầu tư hiệu quả thì có thể thấy diện tích trồng lớn sẽ tối ưu hóa được chi phí trồng rau thủy canh 100m2 nhà lưới trồng rau thủy canh, nhà màng, nhà cung cấp dịch vụ cũng có thể tối ưu tài nguyên cho việc thiết kế, thi công vườn trồng, tận dụng tối ưu vật tư phụ kiện đem lại giá trị thặng dư cao.

Và mặc dù chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống nhà màng trồng rau thủy canh khá lớn nhưng bù lại “tuổi thọ” của nhà lưới trồng rau thủy canh, nhà màng có thể sử dụng trong thời gian dài, khoảng 5-10 năm.

2. Lợi ích khi sử dụng hệ thống nhà màng trồng rau sạch thủy canh

Được thiết kế để chống chọi với điều kiện khí hậu nhiệt đới nắng nóng mưa gió thất thường của nước ta, rau thuỷ canh  trồng trong nhà màng sẽ được nuôi dưỡng tốt nhất, hạn chế được những tác động tiêu cực của môi trường để cây rau phát triển xanh tốt, cho năng suất cao.

Thiết kế nhà màng trồng rau có thể kiểm soát hầu hết các thông số của quá trình sản xuất như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, khí carbonic,… để đáp ứng cho sự phát triển tốt nhất của cây trồng, tăng năng suất và chất lượng rau.

chi phí trồng rau thủy canh 100m2

Lợi ích khi sử dụng hệ thống nhà màng trồng rau sạch thủy canh

Hạn chế sự xâm nhập của các loại sâu hại, các loại côn trùng để từ đó hạn chế việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu nên rất an toàn cho người dùng và giảm được chi phí trồng rau thủy canh 100m2, chi phí sản xuất, chi phí cho phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.

Với 1000m2 trồng rau thủy canh trong nhà màng sẽ có thể trồng gối vụ, mở rộng thêm được nhiều vụ trồng trong năm, đa dạng các loại rau củ, mang lại giá trị kinh tế cao.

Nhà màng với hệ thống khung chắc chắn, độ bền cao, có thể sử dụng trong thời gian dài và cũng thuận tiện khi thay thế, di chuyển.

3. Tổng quan hệ thống nhà màng trồng rau sạch công nghệ cao

Kết cấu cột, vòm trong khung nhà màng được làm bằng thép mạ kẽm chống chịu tốt với nắng gió môi trường, không gỉ sét. Các khung liên kết với nhau bằng ốc vít và bulong, không có đường hàn, chống rỉ sét, đảm bảo độ bền khung cao.

Nhìn chung, kết cấu nhà màng thường gồm:

  • Móng – cột nhà màng:  Móng cột trụ đổ bê tông chắc chắn, chịu lực tốt, nâng đỡ khung nhà.
  • Máng thoát nước: hỗ trợ liên kết khung nhà và giúp thoát nước mưa và ống xả
  • Cửa sổ thông gió đỉnh mái: giúp thoát khí nóng, CO2 và tạo điều kiện trao đổi không khí trong nhà màng, tạo môi trường tốt nhất cho rau trồng phát triển.
  • Màng lợp phủ mái: Màng lợp bằng polyethylene với các tính năng:  Bảo vệ cây trồng, chống bám bụi, chịu lực tốt, chịu được hóa chất nông nghiệp, ngăn côn trùng sâu bệnh. Độ truyền sáng 90%, tăng quá trình quang hợp. Khuếch tán ánh sáng tốt, tạo ánh sáng khuếch tán đồng đều, cho cây trồng phát triển xanh tươi.
  • Lưới ngăn côn trùng: thường sẽ che 4 vách, ngăn côn trùng xâm nhập vào nhà màng. Màng lợp với khung nhà liên kết với nhau bằng các thanh gài bằng lò xo bọc nhựa định hình Zic-zak, nẹp giữ lưới ngăn côn trùng và màng PE che kín.
chi phí trồng rau thủy canh 100m2

Hình ảnh dự án thi công nhà màng – nhà lưới nông nghiệp

4. Thiết kế, thi công nhà màng trồng rau thủy canh

Trước khi thiết kế, thi công nhà màng trồng rau thủy canh, bạn cần khảo sát trước địa điểm vườn trồng. Chẳng hạn như địa hình đó ra sao, bằng phẳng hay gồ ghề. Thường thì địa hình bằng  phẳng sẽ dễ thi công hơn, việc làm móng cũng nhanh hơn.

Chọn địa điểm thoáng mát nhưng không nên có quá nhiều hướng gió, sẽ giúp cố định nhà màng dễ hơn.

Với 1000m2 trồng rau thủy canh nhà màng cần một bản vẽ kỹ thuật để tiện cho việc xây dựng hệ thống nhà màng, hệ thống tưới tiêu, lựa chọn vật tư thi công công trình.

Dựng nhà màng

Đầu tiên, bạn dựng các khung vòm nhà màng theo bản vẽ kỹ thuật. Xây trụ móng bằng bê tông để đảm bảo vững chắc. Sau đó lắp các đường ống nối dọc gần mái, ống ngang và ống chéo 2 bên hông tạo sự chắc chắn cho nhà màng.

chi phí trồng rau thủy canh 100m2

Hình ảnh dự án thi công nhà màng – nhà lưới nông nghiệp

Phần mái lắp đặt máng xối thoát nước, đặt giữa các mái vòm giúp thoát nước ra khỏi mái, tiết kiệm được chi phí trồng rau thủy canh 100m2. Các đầu được liên kết ốc vít chắc chắn. Sau đó, bạn dựng khung cửa cho 2 đầu của nhà kính, kích thước cửa phải phù hợp với quy mô canh tác.

Lắp hệ thống thông gió và màng phủ

Phủ lớp màng Plastic bên ngoài, cố định ở các góc và liên kết chặt chẽ với khung. Màng cần được trải căng phủ theo khung, tránh tình trạng bị nhăn nheo khi mưa gió. Đính chặt màng vào các thanh hộp rồi cố định lại phần màng phủ với khung cửa bằng lò xo và nẹp ziczac.

Lắp hệ thống màn thông gió ở các vị trí thích hợp. Có thể trang bị thêm tấm màng che, lưới chắn côn trùng.

Lắp đặt các hệ thống tưới tiêu và hoàn tất nhà màng

Sau khi đã dựng xong phần khung và phủ lớp màng  Plastic, bạn tiến hành lắp đặt các đường ống dẫn nước, van cấp nước, máng thoát nước, hệ thống tưới nhỏ giọt, hệ thống tưới phun sương, hệ thống làm mát và hệ thống chiếu sáng cho không gian bên trong.

chi phí trồng rau thủy canh 100m2

Lắp đặt các hệ thống tưới tiêu và hoàn tất nhà màng

Với những thông tin trên đây, chắc hẳn bạn đã ước tính được 1000m2 trồng rau thủy canh bao nhiêu. Hi vọng đây sẽ là những gợi ý hữu ích bạn có thể tham khảo khi đầu tư phát triển hệ thống trồng rau sạch trong nhà kính, nhà màng và sẽ cân nhắc những khoản chi phù hợp để có thể đem lại lợi nhuận và nguồn thu hoạch lớn.

Lisado Việt Nam chuyên cung cấp các thiết bị thuỷ canh nhà phố như: giàn trồng rau thủy canh lắp ghép, ống nhựa thủy canh, rọ nhựa thủy canh, giá thế gieo trồng, hạt giống nhập khẩu chất lượng… Trồng rau thủy canh sẽ không còn là vấn đề khó khăn khi đội ngũ kỹ thuật của Lisado Việt Nam sẽ luôn đồng hồng cùng bạn. Hỗ trợ cách trồng cho người mới từ A-Z, đảm bảo 100% thành công.

Xem thêm: TRỒNG RAU THỦY CANH QUY MÔ CÔNG NGHIỆP

5/5 - (2 bình chọn)
ĐK khảo sát dự án thủy canh
Khảo sát, tư vấn hệ thống trồng rau thủy canh

Menu chính