Cách điều chỉnh dung dịch thủy canh khi rau bị vàng lá
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng rau thủy canh bị vàng lá. Một trong số đó là do dung dịch tăng giảm ph thủy canh không phù hợp. Vậy phải điều chỉnh như thế nào?
1. Nguyên nhân khiến rau bị vàng lá
Đầu tiên: Có thể kể đến là do tác động của môi trường ngoài, ví dụ như cường độ ánh sáng chiếu vào cây. Theo nghiên cứu, tùy thuộc vào nhu cầu và đặc tính phát triển ở mỗi loại rau ăn lá mà có yêu cầu về mức độ chiếu sáng nhất định.
Nếu trong trường hợp cường độ chiếu sáng quá kém cây trồng sẽ gián đoạn quá trình quang hợp làm chúng chậm phát triển, tốc độ phát triển chậm, dễ gãy cành, năng suất giảm…
Còn nếu có cường độ ánh sáng quá cao, đối với các loại cây ưa mát, ưa bóng dâm thì cũng có thể khiến chúng bị vàng lá, thân lùn, không cho năng suất tốt.
Thứ hai: Nguyên nhân bắt nguồn từ độ PH trong dung dịch tăng giảm ph thủy canh.
Ở mỗi loại cây trồng sẽ có một mức pH riêng. Ban đầu chúng ta có thể pha dung dịch thủy canh với nồng độ pH thích hợp nhưng sau đó dưỡng chất có thể thay đổi theo sự phát triển của cây.
Bởi các tác động của nhiều yếu tố bên ngoài môi trường như: ánh sáng, nhiệt độ, mưa… hay các yếu tố bên trong như hấp thụ lệch sự kết tủa khiến cho độ pH trong dung dịch tăng giảm ph thủy canh bị thay đổi. Biểu hiện của việc này là vàng lá, cây còi. Độ pH tăng cao hoặc giảm khiến cây không hấp thụ được các nguyên tố vi lượng.
Thứ 3: Nguyên nhân tiếp theo có thể do nồng độ ppm. Nếu không có sự thay đổi nồng độ dinh dưỡng thích hợp theo từng giai đoạn phát triển của cây hay cho mỗi loại rau khác nhau, cây trồng không hấp thu đủ lượng dưỡng chất sẽ chậm phát triển, thân cây còi cọc thậm chí nếu thừa dinh dưỡng cũng có thể khiến cây bị vàng lá.
Theo đó, trước khi gieo trồng chăm sóc cây, bạn cần tìm hiểu kĩ bảng nhu cầu dinh dưỡng của rau trồng, thực hiện đo nồng độ bằng bút đo ppm, bút đo ph cho mỗi loại rau để cung cấp lượng dưỡng chất thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của rau trồng.
2. Cách điều chỉnh nồng độ dung dịch tăng giảm ph thủy canh
Sau một thời gian sử dụng dung dịch thủy canh, do nhiều yếu tố tác động, dưỡng chất này có thể bị biến đổi nồng độ cũng như chất lượng. Từ đó có thể ảnh hưởng đến chất lượng rau trồng khiến rau chậm phát triển hoặc vàng lá.
Theo đó, khi gieo trồng, chăm sóc rau, bạn nên thường xuyên kiểm tra nồng độ ppm, nồng độ PH của dung dịch tăng giảm ph thủy canh để có điều chỉnh hợp lý với từng giai đoạn phát triển của rau trồng. Đối chiếu với bảng tiêu chuẩn dinh dưỡng để có những điều chỉnh phù hợp.
Nếu nồng độ quá cao, bạn có thể pha thêm nước cho dung dịch và ngược lại nên bổ sung thêm dung dịch nếu lượng dưỡng chất quá nghèo nàn. Có thể thay hỗn hợp dung dịch mới nếu các thành phần vi lượng, đa lượng đã không còn phù hợp, bị thiếu hụt dinh dưỡng.
Để chuẩn bị cho việc gieo trồng các lứa sau, tốt nhất bạn nên thay mới dung dịch dinh dưỡng, phơi rọ nhựa thủy canh, làm sạch hệ thống ống dẫn… để loại bỏ mầm bệnh, tạp chất, đảm bảo môi trường gieo trồng tốt nhất cho rau sinh trưởng và phát triển nhanh.
Để được tư vấn chi tiết hơn khi gieo trồng rau thủy canh, bạn có thể liên hệ với Lisado. Các chuyên gia của Lisado sẽ giúp bạn xây dựng mô hình trồng phù hợp nhất với không gian, thực hiện quy trình gieo trồng khoa học, hiện đại, đảm bảo hiệu quả cây trồng cao.
Tham khảo thêm dinh dưỡng thủy canh Grow Master đậm đặc cho rau ăn lá
[ux_products cat=”125″]
Bài viết liên quan bạn có thể tham khảo:
Please select a valid formĐặc biệt, nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu về các sản phẩm, vật tư nông nghiệp, hãy tới với Lisado. Với gần 10 năm hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp sạch, Lisado cung cấp vật tư nông nghiệp chính hãng cùng các dịch vụ thi công nhà kính trồng rau, nhà màng, nhà lưới nông nghiệp trọn gói với việc ứng dụng các công nghệ kỹ thuật tiên tiến nhất đem lại nhiều giá trị quan trọng đối với bà con nông dân.